Cách chèn latex vào blogspot
Cách 1. Dùng MathJax
Bước 1. Chèn code vào template
Đăng nhập phần quản trị của Blogspot > menu Chủ đề (Template).Tại giao diện đang được lựa chọn, chọn Chỉnh sửa HTML (Edit HTML).
Đưa chuột vào khung chứa mã HTML, nhấn tổ hợp phím Ctrl + F để tìm kiếm. Nhập từ khóa <head> rồi Enter.
Chèn đoạn code sau vào ngay sau thẻ <head>:
<script src='http://cdn.mathjax.org/mathjax/latest/MathJax.js' type='text/javascript'>
MathJax.Hub.Config({
extensions: ["tex2jax.js","TeX/AMSmath.js","TeX/AMSsymbols.js"],
jax: ["input/TeX", "output/HTML-CSS"],
tex2jax: {
inlineMath: [ ['$','$'], ["\\(","\\)"] ],
displayMath: [ ['$$','$$'], ["\\[","\\]"] ],
},
"HTML-CSS": { availableFonts: ["TeX"] }
});
</script>
Ấn Lưu chủ đề. Sau khi hệ thống lưu xong, Blogspot đã có thể hiểu được các cú pháp Latex khi soạn thảo bài viết.
Phương pháp trên là chèn 1 đoạn JS vào thẻ <head> tức là bất cứ khi nào load web cũng sẽ load JS này nên làm chậm tốc độ tải đi nhiều. Để hạn chế, có thể khắc phục bằng cách bài viết nào cần dùng Latex thì chèn JS trên vào đúng bài viết đó thôi. Hoặc vẫn chèn vào code của web nhưng thế này:
Trong phần chỉnh sửa HTML, tìm đoạn code:
<div class='post-header-line-1'/>Chèn code dưới đây vào ngay bên dưới:
<b:if cond='data:blog.pageType == "item"'> <script type="text/javascript" src="http://cdn.mathjax.org/mathjax/latest/MathJax.js"> MathJax.Hub.Config({ extensions: ["tex2jax.js","TeX/AMSmath.js","TeX/AMSsymbols.js"], jax: ["input/TeX", "output/HTML-CSS"], tex2jax: { inlineMath: [ ['$','$'], ["\\(","\\)"] ], displayMath: [ ['$$','$$'], ["\\[","\\]"] ], }, "HTML-CSS": { availableFonts: ["TeX"] } }); </script> </b:if>Lưu lại và không phải bận tâm tới nó nữa :)
Bước 2. Gõ Latex trong bài viết
Lưu ý việc gõ Latex được thực hiện trong mục Viết chứ không phải mục HTML, có cấu trúc:
Cùng theo dõi 1 số ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn cách thức soạn thảo và hiển thị một công thức toán học bằng Latex trong Blogspot. Chúc các bạn thành công.
Ví dụ 1:
$\tau=\dfrac{C_{A0}-C_{Af}}{kC_{Af}^2}$
$...lệnh...$
Cùng theo dõi 1 số ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn cách thức soạn thảo và hiển thị một công thức toán học bằng Latex trong Blogspot. Chúc các bạn thành công.
$\tau=\dfrac{C_{A0}-C_{Af}}{kC_{Af}^2}$
$\tau=\dfrac{C_{A0}-C_{Af}}{kC_{Af}^2}$
$\tau=-\displaystyle\int\limits_{C_{A0}}^{C_{Af}}\dfrac{dC_A}{kC_A^2}$
$\tau=-\displaystyle\int\limits_{C_{A0}}^{C_{Af}}\dfrac{dC_A}{kC_A^2}$
Ví dụ 3:
$\tau=\dfrac{C_{A0}-C_{Af}}{kC_{Af}^2}.\to.k\tau_1.C_{A0}=\dfrac{1-\dfrac{C_{Af1}}{C_{A0}}}{\dfrac{C_{Af1}}{C_{A0}}}=\dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{(\dfrac{1}{2})^2}=2$
$\tau=\dfrac{C_{A0}-C_{Af}}{kC_{Af}^2} \to k\tau_1 C_{A0} = \dfrac{1-\dfrac{C_{Af1}}{C_{A0}}}{\dfrac{C_{Af1}}{C_{A0}}} = \dfrac{1-\dfrac{1}{2}}{(\dfrac{1}{2})^2} = 2$
Ví dụ 4:
$\tau_3=-\displaystyle\int\limits_{C_{A0}}^{C_{Af3}}\dfrac{dC_A}{kC_A^2}=\dfrac{1}{k}.(\dfrac{1}{C_{Af3}}-\dfrac{1}{C_{A0}}) \to k\tau_3C_{A0}=\dfrac{C_{A0}}{C_{Af3}}-1$
$\tau_3=-\displaystyle\int\limits_{C_{A0}}^{C_{Af3}}\dfrac{dC_A}{kC_A^2}=\dfrac{1}{k}.(\dfrac{1}{C_{Af3}}-\dfrac{1}{C_{A0}}) \to k\tau_3C_{A0}=\dfrac{C_{A0}}{C_{Af3}}-1$
Nhận xét
Đăng nhận xét